K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?A. Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:

A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.

B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?

A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế

Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?

A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống

Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?

A. Tống. B. Đường.      C. Nguyên. D. Minh.

Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?

A. Trần Quốc Tuấn.  B. Lý Thường Kiệt.

C. Trần Khánh Dư.  D. Trần Quốc Toản.

Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?

A. Bình Than. B. Đông Quan   C. Diên Hồng .   D. Chương Dương.

Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương

A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.

C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.

Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?

A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống

Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?

A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu

Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?

A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”

C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”

Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?

A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ

Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là

A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt

Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?

A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ

Câu  14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?

A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô

Câu  15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên

A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô

Câu  16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?

A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt

Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?

A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị  D. Sông Hồng

Câu  18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật          D. Quốc triều hình luật

Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?

A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.

C. Sau khi ông lên ngôi.              D. Trước và sau khi ông lên ngôi

Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?

A. Hạn điền.   B. Hạn nô.    C. Quân sự. D. Xã hội.

1
21 tháng 12 2021

huhu giúp mik với

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?A. Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:

A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.

B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?

A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế

Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?

A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống

Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?

A. Tống. B. Đường.      C. Nguyên. D. Minh.

Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?

A. Trần Quốc Tuấn.  B. Lý Thường Kiệt.

C. Trần Khánh Dư.  D. Trần Quốc Toản.

Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?

A. Bình Than. B. Đông Quan   C. Diên Hồng .   D. Chương Dương.

Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương

A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.

C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.

Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?

A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống

Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?

A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu

Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?

A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”

C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”

Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?

A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ

Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là

A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt

Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?

A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ

Câu  14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?

A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô

Câu  15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên

A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô

Câu  16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?

A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt

Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?

A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị  D. Sông Hồng

Câu  18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật          D. Quốc triều hình luật

Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?

A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.

C. Sau khi ông lên ngôi.              D. Trước và sau khi ông lên ngôi

Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?

A. Hạn điền.   B. Hạn nô.    C. Quân sự. D. Xã hội.

0
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.2. Dạng điền...
Đọc tiếp

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.

A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.

B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.

C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.

D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.

2. Dạng điền khuyết.

Hãy chọn các từ hoặc cụm từ cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp (châu Á, châu Âu, tư sản, vô sản, vốn)

Các cuộc phát kiến địa lí đã mang về cho các quý tộc và thương nhân ………….. món lợi khổng lồ. Từ đây, quá trình tích lũy …………… và người làm thuê hình thành. Có vốn và nhân công làm thuê, họ mở rộng sản xuất. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần trở thành giai cấp ………… . Đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp ………..

3. Dạng câu ghép đôi:

Hãy nối tên các tác giả (cột A) với các tác phẩm (cột B) cho đúng.

A

Nối

B

Tây du kí

 

Thi Nại Am

Tam quốc diễn nghĩa

Ngô Thừa Ân

Hồng lâu mộng

Tào Tuyết Cần

Thủy hử

La Quán Trung

 

4. Dạng câu có nhiều lựa chọn

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng về các giai cấp chính của xã hội phong kiến phương Đông.

a. Địa chủ, nông nô.                                     c. Lãnh chúa, nông nô

b. Quý tộc, địa chủ, nông dân                      d. Lãnh chúa, nông dân

5. Câu tự luận.

  Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?

3
9 tháng 10 2021

câu 2 châu âu; vốn; tư sản; vô sản

9 tháng 10 2021

câu 5 myanma ; indonexia; Việt Nam; Thái lan; malaysia ; philippines ;Lào ; campuchia; đông timor ; brunie; singapore; tổng cộng là 11

8 tháng 10 2021

A: Đ

B: S

C: Đ

D: S

9 tháng 10 2021

A: Đ

B: S

C: Đ

D: S

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

Câu 30. Ý nào sau đây không phải là  cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến ?

A. Sản xuất nông nghiệp.

B. Chăn nuôi.

C. Nghề thủ công.

D. Thương nghiệp.

29 tháng 9 2016

 

a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.

 

23 tháng 8 2018

Đáp án: A

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vàoA. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi...
Đọc tiếp

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào

A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.

C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:

   A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.

   B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.

   C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.

   D. Giới động vật rất nghèo nàn

  Câu 17: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 18: Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nào cao nhất:

A. Nam Phi                                                             

B. Bắc Phi

C. Trung Phi

D. Trung Phi và Nam phi

Câu 19:  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 20: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ        

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 21 : Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu?

   A. Cận nhiệt đới.

   B. Ôn đới.

   C. Hoang mạc.

   D. Hàn đới.

Câu 22: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:

   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 23: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Bình thường.

Câu 24: Từ khi dịch bệnh COVITD-19 bùng phát ở châu Phi, vấn đề diễn ra trầm trọng hơn ở đây là?

   A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng cao

   B. Khủng hoảng lương thực

   C. Tệ nạn xã hội ngày càng khó kiểm soát

   D. Nội chiến giữa các bộ tộc

Câu 25: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao:

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 26: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 27: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 28: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 29:  Kênh đào Xuy-ê  là điểm nút giao thông hàng hải quốc tế nối liền

   A. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương

   B. Địa Trung Hải với biển Đỏ

   C. Địa Trung Hải với biển Đen

   D. Tại Tây Dương với biển Đỏ

Câu 30: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

4
31 tháng 12 2021

lắm v b

31 tháng 12 2021

15C
16A
17A
18A
19A
20B

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?A. Các công trường...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?

A. Các công trường thủ công                      B. Các ngành ngoại thương

C. Các trung tâm về công nghiệp                D. Các thành thị phát triển.

Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới                                      B. Tư sản và vô sản   

C. Tư sản và tiểu tư sản                         D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng 

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.                     B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                         D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?

A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu

B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.

C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.

D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.

Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.        B. Giao thông vận tải.            C. Hóa chất.             D. Dệt

Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.

B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.

C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.

D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A.   Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B.    Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C.    Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D.   Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.      B. Bãi công        C. Khởi nghĩa.        D. Đập phá máy móc.

Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

II.TỰ LUẬN:

Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)

- Anh………………………………………………….

- Pháp…………………………………………………

- Đức……………………………………………………..

- Mĩ…………………………………………………….

Câu 2: Em hãy nêu điểm  giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)

Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)

 

Thời gian

Anh

Pháp

Đức

1870

 

 

 

 

1913

 

 

 

 

 

Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử  Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)

 

0
Lốt 4 câu nàyCâu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:    A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.A. Hầu hết các nước có thu...
Đọc tiếp

Lốt 4 câu này

Câu 13Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:

    A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.

D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.

B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.

C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

D. Có nền kinh tế chậm  phát triển. 

Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?

A. Bắc Phi.             B. Trung Phi.              C. Nam Phi.            D. Bắc phi và Nam Phi.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.

A. Phần lớn là nước nghèo.

B. Kinh tế chậm phát triển.

C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.

4
11 tháng 3 2022

13B

11 tháng 3 2022

B

B

C

D